Bài tập tổng ôn chương 4: Hình học không gian và quan hệ vuông góc - song song giữa đường thẳng và mặt phẳng lớp 11

08/03/2024

hocaz.vn tự hào là trang web hàng đầu cung cấp đa dạng câu hỏi luyện tập và nguồn tài liệu ôn tập đáng tin cậy cho những ai đang tìm kiếm nội dung ôn tập môn học Toán. Bạn có thể dễ dàng tải xuống các tài liệu ôn tập dưới định dạng PDF để hỗ trợ quá trình ôn tập và đạt được điểm số cao nhất! Tài liệu Bài tập tổng ôn chương 4: Hình học không gian và quan hệ vuông góc - song song giữa đường thẳng và mặt phẳng lớp 11 đã sẵn sàng để tải về rồi đây!

Câu 4.35:Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng a và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường thẳng b. Vị tri trương đối của hai đường thẳng a và b 1à:

  1. chéo nhau.
  2. cắt nhau.
  3. song song.
  4. trùng nhau.

 

Câu 4.36: Cho hình chóp S . A B C D có đáy A B C D là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh S D Đường thẳng S B song song với mặt phẳng

  1. (C D M).
  2. (A C M).
  3. (A D M).
  4. (A C D).

 

Câu 4.37:Cho hình hộp A B C D.A’ B’ C’ D’. Mặt phẳng (A B’D’) song song với mă̆t phẳng

  1. (A B C D).
  2. (B C C’ B’).
  3. (B D A’).
  4. (B D C’).

Bài 4.41. Cho hình chóp S . A B C D có đáy A B C D là hình thang, A B / / C D và A B<C D. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng sau:

  1. a) (S A D) và (S B C);
  2. b) (S A B) và (S C D);
  3. c) (S A C) và (S B D).

 

Bài 4.42. Cho hình lăng trụ tam giác A B C.A’ B’ C’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh A B, B C và A A’.

  1. a) Xác định giao điêm của mặt phẳng (M N P) với đường thẳng B’ C.
  2. b) Gọi K là giao điểm của mặt phẳng (M N P) với đường thẳng B’ C. Tỉnh ti số K B’/K C.

 

Bài 4.43. Cho hình chóp S . A B C D có đáy A B C D là hình bình hành. Trên cạnh S C và cạnh A B lần lượt 1ấy điểm M và N sao cho C M=2 S M và B N=2 A N.

  1. a) Xác định giao điểm K của mặt phẳng (A B M) với đường thẳng S D. Tỉnh tỉ số fracS KS D.
  2. b) Chứng minh rằng M N / /(S A D).

 

Bài 4.44. Cho hình chóp S . A B C D có đáy A B C D là hình bình hành. Gọi G, K lần lượt là trọng tâm của các tam giác S A D, S C D.

  1. a) Chứng minh rằng G K / /(A B C D).
  2. b) Mặt phẳng chứa đường thẳng G K và song song với mặt phẳng (A B C D) cắt các cạnh S A, S B, S C, S D lần lượt tại M, N, E, F. Chưng minh rằng tứ giác M N E F là hình bình hành.

 

Bài 4.45. Cho hình hộp A B C D.A’ B’ C’ D’. Gợi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh A D, A’ B’. Chứng minh rằng:

  1. a) B D / / B’ D’,(A’ B D) / /(C B’ D’) và M N / /(B D D’ B’);
  2. b) Đường thẳng A C^’ đil qua trọng tâm G của tam giác A^’ B D.

 

Bài 4.46. Cho tứ điện A B C D. Trên cạnh A B lấy điểm M sao cho B M=3 A M. Mặt phẳng (P) đi qua M song song với hai đường thẳng A D và B C.

  1. a) Xác định giao điểm K của mặt phẳng (P) với đường thẳng C D.
Nội dung đề thi

Luyện bài tập và đề thi thử sát với kiến thức trên lớp!!!