Bài tập vận dụng nam châm vĩnh cửu

22/01/2024

Bước chân vào thế giới học tập với tài liệu ôn tập NAM CHÂM VĨNH CỬU!  Tài liệu được lựa chọn và biên soạn kĩ càng, giúp các em xây dựng nền tảng kiến thức vững chắc và tự tin hơn trong quá trình làm bài.

Câu 1:  Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm

  1. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
  2. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.
  3. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
  4. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.

Câu 2:  Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?

  1. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
  2. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.
  3. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.
  4. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.

Câu 3:  Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?

  1. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
  2. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
  3. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
  4. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.

Câu 4:  Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?

  1. La bàn
  2. Loa điện
  3. Rơ le điện từ
  4. Đinamo xe đạp

Câu 5:  Chọn câu trả lời đúng.Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?

  1. Phần giữa của thanh
  2. Chỉ có từ cực Bắc
  3. Cả hai từ cực
  4. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau

Câu 6:  Khi đặt la bàn tại một vị trí trên mặt đất, kim la bàn định hướng như thế nào?

  1. Cực Bắc chỉ hướng Bắc, cực Nam chỉ hướng Nam.
  2. Cực Bắc chỉ hướng Nam, cực Nam chỉ hướng Bắc.
  3. Kim nam châm có thể chỉ hướng bất kì.
  4. Các phương án A, B, C đều đúng.

Câu 7:  Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau. Trong các thông tin sau đây, thông tin nào đúng?

  1. Cả hai thanh đều là nam châm.
  2. Cà hai thanh đều không phải là nam châm.
  3. Một trong hai thanh là nam châm, thanh còn lại là thép.
  4. Cả 3 thông  tin A, B, C đều có thể xảy ra.
Nội dung đề thi

Luyện bài tập và đề thi thử sát với kiến thức trên lớp!!!