Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Lịch sử 12 - Trường THPT Mỹ Đức ( tiếp theo)

07/03/2024

hocaz.vn giới thiệu Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Lịch sử 12 - Trường THPT Mỹ Đức ( tiếp theo), nguồn thông tin đầy đủ và chi tiết để hỗ trợ bạn trong việc hiểu rõ và áp dụng các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. Tài liệu này được thiết kế để hỗ trợ bạn nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả.

(Từ bài 21 đến bài 25)
Bài 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, 
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975)
1. Miền Nam đấu tranh chống “Bình định – lấn chiếm” HN lần 21 BCH TƯ Đảng 
(7/1973) - Kẻ thù là ĐQ Mĩ – tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. - Nhiệm vụ: tiếp tục 
CM dân tộc dân chủ nhân dân = bạo lực CM. - Đấu tranh trên 3 mặt trận: quân sự, 
chính trị, ngoại giao. Cuối 1974 đầu 1975 - Cuối 1974 – đầu 1975: ta mở hoạt 
động quân sự ở ĐB SCL và ĐNB ->Thắng lợi Phước Long (6/1/1975) . - Ý nghĩa: 
Cho thấy khả năng thắng lợi của ta; Suy yếu, bất lực của quân đội SG; Khả năng 
can thiệp trở lại = quân sự của Mĩ rất hạn chế.
2. Giải phóng
hoàn toàn
miền Nam Chủ trương giải phóng miền Nam * Cơ sở: Khách quan: so sánh lực 
lượng thay đổi (Mĩ rút quân sau Hiệp định Pari). Chủ quan: Chiến thắng Phước 
Long (6/1/1975). * Chủ trương: - Đề ra kế hoạch giải phóng MN trong 2 năm 
1975-1976. - “Cả năm 1975 là thời cơ”. - Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 
-> g/p trong 1975. tiến công và nổi 1. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 -24/3/1975) -
Tây Nguyên có vị trí chiến lược nhưng lực lượng địch mỏng. - Diễn biến: 4/3: ta 
đánh nghi binh Playku – KomTum. 10/3: ta tiến công Buôn Mê Thuột -> Thắng 
lợi. 12/3: địch phản công chiếm BMThuột -> thất bại. 14/3: địch rút khỏi Tây 
Nguyên. 24/3: Tây Nguyên giải phóng.
dậy Xuân 1975 - Ý nghĩa: từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược 
trên toàn miền Nam. 2. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 – 29/3/1975) - 21/3: ta tấn 
công Huế. - 26/3: giải phóng Huế - tỉnh Thừa Thiên. - 29/3: tiến công, giải phóng 
Đà Nẵng. Ý nghĩa: Gây tâm lý tuyệt vọng cho quân SG-> Cuộc tổng tiến công phát 
triển mạnh. 3. Chiến dịch HCM (26/4 – 30/4/1975) * Hoàn cảnh: Sau thắng lợi của 
c/d Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng. Quyết định g/phóng MN trước mùa mưa 
(5/1975). Chiến dịch giải phóng SG – Gia Định tên là C/dịch HCM. * Diễn biến: -
17h ngày 26/4: Chiến dịch bắt đầu -> 5 cánh quân tiến vào SG. - 30/4: 10h45’-> 
tiến vào Dinh Độc Lập bắt sống Nội các SG, Dương Văn Minh đầu hàng. - 11h30: 
Cờ CM tung bay trên Dinh Độc lập-> C/d HCM toàn thắng. * Ý nghĩa: Tạo điều 
kiện ta giải phóng các tỉnh còn lại của MN. 2/5/1975: MN hoàn toàn giải phóng.
3. Nguyên
nhân thắng lợi,
ý nghĩa lịch sử Nguyên nhân * Nguyên nhân: Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng 
(Chủ tịch HCM) với đường lối đúng đắn, sáng tạo – cơ bản, quan trọng nhất. -
Nhân dân giàu lòng yêu nước, chiến đấu dũng cảm - Hậu phương miền Bắc vững 
mạnh - Sự phối hợp chiến đấu, giúp đỡ của 3 nước Đông Dương - Sự đồng tình, 
giúp đỡ của các nước XHCN, lực lượng dân
của cuộc k/c chống Mĩ chủ trên TG. Ý nghĩa * Ý nghĩa: Kết thúc 21 năm chống 
Mĩ, 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa đế 
quốc. - Hoàn thành CM DTDCND trong cả nước. - Kỉ nguyên độc lập, thống nhất, 
đi lên CNXH Cổ vũ PT CMTG. - Tác động đến nước Mỹ - thế giới. => “Thắng lợi 
đó mãi mãi ghi vào LS dân tộc ta một trong những trag chói lọi nhất, đi vào LSTG 
như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng to lớn và 
có tính thời đại sâu sắc”. 

Nội dung đề thi

Luyện bài tập và đề thi thử sát với kiến thức trên lớp!!!