CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP ĐO KHTN 6 sách Chân trời sáng tạo
Để giúp các bạn học sinh lớp 6 luyện tập và chuẩn bị cho kỳ thi, Hocaz.vn đã tổng hợp và biên soạn CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP ĐO KHTN 6 sách Chân trời sáng tạo.
Các em có thể tải về bản PDF hoàn toàn miễn phí để dễ dàng luyện tập. Chúc các em đạt được điểm số cao trong kỳ thi sắp tới!
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
ĐO ĐỘ DÀI
I.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Đo độ dài là so sánh độ dài đó với một độ dài khác đã được chọn làm đơn vị.
- Đơn vị đo độ dài là mét ( m), dụng cụ đo độ dài là thước .
- Các bước đo độ dài
B1: Ước lượng chiều dài vật cần đo
B2: Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp
B3: Đặt thước đúng cách
B4: Đặt mắt theo hướng vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài vật cần đo theo giá trị vạch chia gần nhất với đầu kia của thước
B5: Ghi kết quả đo theo ĐCNN của mỗi lần đo .
II.KIẾN THỨC MỞ RỘNG
*Một số đơn vị đo chiểu dài khác:
1 inch (in) = 0,0254 m
1 foot (ft) = 0,3048 m
- Đơn vị thiên vàn (AU) 1 AU = 150 triệu km.
- Nàm ánh sáng (ly):
1 ly = 946073 triệu tỉ m.
- Để đo kích thước của các vật rất nhỏ người ta thường dùng: •Micrômét (|jm)
1 |im = 0,000001 m •Nanômét (nm)
1 nm = 0,000000001 m
*Cách xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo
- Xác định giới hạn đo: Là giá trị lớn nhất ghi trên thước.
- Xác định độ chia nhỏ nhất ta theo các bước sau:
+ Xác định đơn vị đo của thước.
+ Xác định n là số khoảng cách chia giữa hai số ghi liên tiếp (số bé và số lớn).
+ ĐCNN = (có đơn vị như đơn vị ghi trên thước)
Ví dụ: Trên thước kẻ có ghi số lớn nhất là 30 cm. Giữa số 1 và số 2 có 5 khoảng chia thì GHĐ = 3 cm và ĐCNN =
ĐO KHỐI LƯỢNG
I.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật
Ví dụ : Trên hộp sữa ông thọ có ghi “ 397 g” số đó chỉ lượng sữa chứa trong hộp .
- Đơn vị đo khối lượng là kilôgam ( kg) , dụng cụ đo khối lượng là cân
- Các bước đo khối lượng
B1: Ước lượng khối lượng vật cần đo
B2: Chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp
B3: Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi do
B4: Đặt vật lên cân hoặc treo vật vật vào móc cân
B5: Đọc và Ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của cân .
II.KIẾN THỨC MỞ RỘNG
* Trên mỗi cân đều ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN).
- Giới hạn đo là số ghi lớn nhất trên cân.
- Độ chia nhỏ nhất là hiệu hai số ghi trên hai vạch chia liên tiếp.
* Tìm hiểu cân Rô-béc-van
- Cấu tạo gồm các bộ phận sau:
* Tìm hiểu cân Rô-béc-van
29
- Cấu tạo gồm các bộ phận sau: