Đề thi giữa HK1 môn KHTN 6 năm học 2023-2024 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tài liệu Đề thi giữa HK1 môn KHTN 6 năm học 2023-2024 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm đã được tổng hợp và biên soạn nhằm giúp học sinh luyện tập và làm các bài thi thử.
Để tiện lợi hơn trong việc luyện tập, học sinh có thể tải về bản PDF của tài liệu này một cách hoàn toàn miễn phí.
Câu 1: Điều nào dưới đây không phải là quy định trong phòng thực hành?
o A. Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc cao, đeo găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và thiết bị bảo vệ khác (nếu cần thiết).
o B. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn.
C. Ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.
o D. Sau khi làm xong thí nghiệm, thu gom chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm việc; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng. •
Câu 2: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của:
o A. chất rắn. o B. chất lỏng
o C. chất khí. o D. các chất.
Câu 3: Hoạt động nào dưới đây gây ô nhiễm môi trường?
o A. Đốt rơm, rạ sau vụ gặt.
o B. Lọc khí thải ở ống khói nhà máy trước khi thải ra môi trường.
o C. Sử dụng cối xay gió để sản xuất điện.
o D. Phân loại rác.
• Câu 4: Người ta cần đo đường kính ngoài của một cái cốc. Cách đo nào sau đây đúng?
o A. Hình a. o B. Hình b o C. Hình c o D. Hình d. •
Câu 5: Kí hiệu cảnh báo sau cho biết
o A. Chất dễ cháy o B. Chất độc sinh học (lây nhiễm trùng).
o C. Chất phóng xạ. o D. Chất gây độc hại cho môi trường. •
Câu 6: Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật sống?
o A. Quyển vở. o B. Thước kẻ.
o C. Cái bàn. o D. Con mèo. •
Câu 7: Kí hiệu nào sau đây cảnh báo có nguồn điện nguy hiểm?
o A. Hình A. o B. Hình B
o C. Hình C o D. Hình D. •
Câu 8: Hình ảnh một tế bào (màu xanh) bị nhiễm nặng các hạt virus SARS-CoV-2 (màu vàng), được phân lập từ bệnh nhân COVID-19 và chụp tại NIAID, Fort Detrick, Maryland, Mỹ. (Ảnh: NIAID/AFP). Hình ảnh bên được quan sát qua dụng cụ nào dưới đây? o A. Kính lúp o B. Kính thiên văn. o C. Kính hiển vi. o D. Lăng kính.
• Câu 9: Chọn cách đổi đúng: 1,5m bằng:
o A. 15cm. o B. 150cm.
o C. 150dm. o D. 150mm.
• Câu 10: Có hai bình chia độ có cùng dung tích, có chiều cao khác nhau. Hỏi sử dụng bình chia độ nào ta sẽ xác định thể tích của chất lỏng chính xác hơn?