Đề thi HK2 môn Hóa học 10 năm 2021-2022 Trường THPT Phan Bội Châu

07/01/2024

Hocaz.vn giới thiệu tới các em học sinh Đề kiểm tra HK 2 Hóa học. Nắm bắt được nhu cầu tìm kiếm các đề kiểm tra thi thử chuẩn bị cho kì thi sắp tới của các em, hocaz.vn đã tổng hợp bộ đề kiểm tra môn Hóa học. Tải về Đề thi HK2 môn Hóa học 10 năm 2021-2022 Trường THPT Phan Bội Châu PDF miễn phí để ôn tập ngay nhé!

Câu 1:
Trong các phản ứng sau đây, hãy chỉ ra phản ứng không đúng:
A. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
B. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3
C. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
D. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl
Câu 2:
Có 3 ống nghiệm đựng các khí SO2, O2, CO2. Dùng phương pháp thực nghiệm nào sau đây để nhận biết các chất trên?
A. Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
B. Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
C. Cho hoa hồng vào các khí, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
D. A và C đúng.
Câu 3:
Để phân biệt 2 bình mất nhãn chứa 2 dung dịch axit riêng biệt HCl loãng và H2SO4 loãng, thuốc thử sử dụng là
A. Ba.
B. Cu.
C. Zn.
D. Al.
Câu 4:
Tính chất hóa học của ozon:
A. Kim loại.
B. Tính oxi hóa mạnh, mạnh hơn cả oxi.
C. Tính khử mạnh hơn cả oxi.
D. Trung tính.
Câu 5:
Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm bằng cách:
A. Nhiệt phân KClO3 có MnO2 xúc tác.
B. Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH.
D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 6:
Cho các chất khí sau: CO, H2, CH4, CO2. Khí không cháy trong O2 là:
A. CO2.
B. CO.
C. CH4.
D. H2.
Câu 7:
Tính chất hóa học của oxi:
A. Tính khử
B. Trung tính
C. Kim loại
D. Tính oxi hóa mạnh
Câu 8:
Chọn phản ứng sai:
A. CuO + H2SO4 đặc → CuSO4 + H2O
B. S + H2SO4 đặc → SO2 + H2O
C. Fe(OH)2 + H2SO4 đặc → FeSO4 + H2O
D. FeCl3 + H2S → FeCl2 + S + HCl
Câu 9:
Để thu được CO2 từ hỗn hợp CO2, SO2, người ta cho hỗn hợp đi chậm qua:
A. dung dịch NaOH dư.
B. dung dịch nước vôi trong dư.
C. dung dịch Br2 dư.
D. dung dịch Ba(OH)2 dư.
Câu 10:
Dãy kim loại nào sau đây phản ứng được với H2SO4 đặc, nguội?
A. Zn, Al, Mg, Ca.
B. Al, Fe, Ba, Cu.
C. Cu, Cr, Ag, Fe.
D. Cu, Ag, Zn, Mg.
Câu 11:
Tính chất hóa học của lưu huỳnh:
A. Tính khử
B. Trung tính
C. Tính oxi hóa và tính khử
D. Kim loại
Câu 12:
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia vào các phản ứng hóa học sau:SO2 + Br2 + H2O →
2HBr + H2SO4 (1);SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng
trên:
A. Phản ứng (2): SO2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
B. Phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa
C. Phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử
D. Phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử
Câu 13:
Cho các chất sau: S, SO2, H2S, H2SO4, Cl2, HCl, O2, O3. Dãy gồm các chất vừa có thể
đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong các phản ứng hóa học

A. H2S, H2SO4, Cl2, HCl.
B. S, SO2, Cl2, HCl.
C. S, SO2, H2S, H2SO4.
D. Cl2, O2, O3.
Câu 14:
Cho phản ứng: a Al + b H2SO4 đặc, nóng → c Al2(SO4)3 + d SO2 + e H2OTổng hệ số
cân bằng của phương trình trên (a+b+c+d+e) là:
A. 18
B. 19
C. 20
D. 21
Câu 15:
Cấu hình electron nguyên tử Cl và ion Cl- lần lượt là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

Nội dung đề thi

Luyện bài tập và đề thi thử sát với kiến thức trên lớp!!!