ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 năm học 2023-2024 ĐỀ SỐ 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 năm học 2023-2024 ĐỀ SỐ 2 Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) có ma trận kèm chấm chi tiết để học sinh ôn tập và chuẩn bị cho bài kiểm tra.
I. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 15 câu, thông hiểu: 5 câu ), mỗi câu 0,2 điểm
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung nửa đầu học kì 1: từ bài 1 đến bài 7(34 tiết).
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Câu 1 (NB): Sử dụng các số liệu quan sát, kết quả phân tích số liệu hoặc dựa vào những điều đã biết nhằm xác định các mối quan hệ mới của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên là kỹ năng A. liên kết. B. đo. C. dự báo. D. quan sát.
Câu 2 (NB): Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là
A. hoạt động nghiên cứu của con người về các hiện tượng biến đổi khí hâu
thông dụng.
– Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất.
Vận dụng
– Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử.
2
C23,C24
B.
phương pháp tìm bằng chứng để giải thích , chứng minh một hiện tượng hay đặc điểm của sự vật
C. tìm hiểu về mối quan hệ của con người với môi trường tự nhiên, từ đó đua ra các giải pháp bảo vệ môi trường
D. tìm hiểu về các sự vật , hiện tượng trong tự nhiên, từ đó cải tạo môi trường sống nhằm phục vụ lợi ích của con người.
Câu 3 (NB): Bước làm nào sau đây không thuộc phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Quan sát, đặt câu hỏi. B. Viết, trình bày báo cáo. C. Xây dựng giả thuyết. D. Thu thập ý kiến cá nhân của ít nhất 3 chuyên gia khoa học. Câu 4 (NB): Trước đây, người ta thường sử dụng những tấm gương soi bằng đồng vì đồng là kim loại
A. có tính dẻo. B. có khả năng dẫn điện tốt.
C. có khả năng phản xạ ánh sáng. D. có tỉ khối lớn.
Câu 5 (TH): Cho các bước đo sau:
I. Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và sử lí số liệu đo. II. Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. III. Nhận xét độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. IV. Ước lượng ( khối lượng, chiều dài...của vật) để lựa chọn dụng cụ / thiết bị đo phù hợp.
Sắp xếp các bước đo theo trình tự đúng.