Lý thuyết và bài tập tự luyện về phương trình bậc nhất - bậc 2 lớp 10
Bắt đầu hành trình học tập mới với tài liệu ôn tập Lý thuyết và bài tập tự luyện về phương trình bậc nhất - bậc 2 lớp 10 chất lượng! Mỗi câu hỏi đều được lựa chọn cẩn thận, giúp các bạn học sinh học tập một cách hiệu quả, xây dựng nền tảng kiến thức chắc chắn và tự tin hơn khi đối mặt với các thử thách trong quá trình học tập.
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
- Phương trình một ẩn f(x)=g(x) (1)
Nên nêu định nghĩa TXĐ của phương trình là tập tất cả số thực x sao cho 2 biểu thức f(x) và g(x) có nghĩa.
Cho phương trình f(x)=g(x) có TXÐ D
- xo là một nghiệm của (1) nếu x thuộc D và " f(x0)=g(x0) )" là một mệnh đề đúng.
- Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.
- Khi giải phương trình ta thường tìm điều kiện xác định của phương trình.
Chú ý:
+ Khi tìm Đ K X Đ của phuơng trình, ta thuờng gặp các truòng hơp sau:
- Nếu trong phương trình có chứa biểu thức 1/P(x) thì cần đầ
- Nếu trong phương trình có chứa biểu thức √P(x) thì cần đuều kiện P(x) > 0.
+ Các nghiệm của phuong trình f(x)=g(x) là hoành độ các giao điểm của đồ thị hai hàm số y=f(x) v a ̀ y=g(x).
- Phương trình tương đương, phương trình hệ quã
Cho hai phương trình f1(x)=g1(x) (l) có tập nghiệm S1
Và f2(x)=g2(x)(2) có tập nghiệm S2.
- Phép biến đổi tương đương
Phép biến đổi tương đương là phép biến đổi không làm thay đổi tập nghiệm của phương trình. Phép biến đổi tương đương biến một phương trình thành phương trình tương đương với nó.
- Nếu một phép biến đổi phương trình mà không làm thay đổi điều kiện xác định của nó thì ta được một phương trình tương đương. Ta thường sử dụng các phép biến đổi sau:
– Cộng hai vế của phương trình với cùng một hàm số xác định trên .
– Nhân hai vế của phương trình với một hàm số xác định trên và có giá trị khác 0.
- Khi bình phương hai vế của một phương trình,ta được một phương trình hệ quả của phương trình đã cho. Khi đó ta phải kiểm tra thử lại để loại bỏ nghiệm ngoại lai.
Nếu hai vế của một phương trình luôn cùng dấu thì khi bình phương hai vế của nó ta được phương trình tương đương.
Dạng 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
Dạng 2: Giải và biện luận phương trình:
Dạng 3: Tìm điều kiện của m để phương trình thõa mãn đk cho trước
- Định lí Vi–et
Dạng 1: Giải và biện luận phương trình
Dạng 2:Dấu của nghiệm số phương trình
Dạng 3: Áp dụng định lí viet