ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 năm học 2023-2024 ĐỀ SỐ 1
Tài liệu ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 năm học 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 được tổng hợp và biên soạn nhằm giúp các bạn luyện tập và làm các bài thi thử. Để thuận tiện hơn cho việc luyện tập, các bạn có thể tải về bản PDF của tài liệu này hoàn toàn miễn phí.
I. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2: Từ bài 19: Từ trường, chương VI đến hết bài Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật, chương VII. ( Tổng số 32 tiết)
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁC QUAN: (4,0 ĐIỂM)
Câu 1: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về
A. các đường sức điện.
B. các đường sức từ.
C. cường độ điện trường.
D. cảm ứng từ.
Vận dụng
- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
1
C21
- Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...).
- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá
- Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây).
Vận dụng cao
- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh.
- Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.
- Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...).
1
C22
Câu 2: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho:
A. Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
B. Có độ mau thưa tùy ý.
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
D. Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm.
Câu 3: Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ như sau. Tên các từ cực của nam châm là:
A. A là cực Bắc, B là cực Nam.
B. A là cực Nam, B là cực Bắc.
C. A và B là cực Bắc.
D. A và B là cực Nam.
Câu 4: Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?
A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó.
B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.
C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó.
D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó.
Câu 5: Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò quan trọng đối với