ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 năm học 2023-2024 ĐỀ SỐ 3

28/12/2023

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 năm học 2023-2024 ĐỀ SỐ 3 kết thúc nội dung bài 24 : Thực hành : Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh thuộc chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.

Chúng tôi hi vọng rằng tài liệu ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 ĐỀ SỐ 3 sẽ giúp các bạn nắm vững kiến thức và đạt được điểm số cao trong kỳ thi sắp tới. Chúc các em thành công!

  1. Khung ma trận
    - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 khi kết thúc nội dung bài 24 : Thực hành : Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh thuộc chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
    - Thời gian làm bài: 60 phút
    - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
    - Cấu trúc:
    - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
    - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm
    - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
  2. Câu 1. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?
    A. Mặt gương.
    B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương.
    C. Mặt phẳng vuông góc với tia tới.
    D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới.
    Câu 2. Chỉ ra phát biểu sai
    A. Ánh sáng bị hắt trở lại khi gặp mặt phân cách là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
    B. Phản xạ ánh sáng chỉ xảy ra trên mặt gương.
    C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.
    D. Góc phản xạ là góc tạo bởi tia sáng phản xạ và đường pháp tuyến tại điểm tới.
    Câu 3. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của nam châm?
    A. Mỗi nam châm đều có hai cực: cực bắc và cực nam.
    B. Cực bắc nam châm sơn màu đỏ còn cực nam sơn màu xanh.
    C. Cực Nam và cực Bắc của nam châm được kí hiệu lần lượt là chữ S và chữ N.
    D. Cực Nam và cực Bắc của nam châm được kí hiệu lần lượt là phần đế trống và phần có nét gạch chéo.
    Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm.
    A. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
    B. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.
    C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
    D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
Nội dung đề thi

Luyện bài tập và đề thi thử sát với kiến thức trên lớp!!!