Lý thuyết và bài tập vận dụng về xác suất thực nghiệm
hocaz.vn tự hào là trang web hàng đầu cung cấp đa dạng câu hỏi luyện tập và nguồn tài liệu ôn tập đáng tin cậy cho những ai đang tìm kiếm nội dung ôn tập môn học…. Bạn có thể dễ dàng tải xuống các tài liệu ôn tập dưới định dạng PDF để hỗ trợ quá trình ôn tập và đạt được điểm số cao nhất! Tài liệu Lý thuyết và bài tập vận dụng về xác suất thực nghiệm đã sẵn sàng để tải về rồi đây!
PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
1: Phép Thử Ngẫu Nhiên Và Phép Liệt Kê.
- Một phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà:
- có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau.PPTCD631
- kết quả của nó không dự đoán trước được
- có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.
phép thử thường được kí hiệu bởi chữ t.
- Phép liệt kê .
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là Phép liệt kê của phép thử và được kí hiệu bởi chữ ( N )
2 : Sự Kiện Liên quan đến phép thử : Một sự kiện A liên quan tới phép thử được mô tả bởi một tập con n (A) nào đó của phép liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong phép thử
- Sự kiện chắc chắn là sự kiện luôn xảy ra khi thực hiện phép thử .
- Sự kiện không thể là sự kiện không bao giờ xảy ra khi phép thử được thực hiện
- Sự kiện có thể là sự kiện cũng có thể xảy ra khi phép thử được thực hiện
3: Xác Suất Thực Nghiệm
- Định nghĩa của xác suất: xét phép thử nào đó và sự kiện A liên quan tới phép thử đó. ta tiến hành lặp đi lặp lại n phép thử và thống kê xem sự kiện A xuất hiện bao nhiêu lần.
- Số lần xuất hiện Sự kiện A được gọi là tần số của A trong n lần thực hiện phép thử .
- Tỉ số giữa tần số của A với số n được gọi là tần suất của A trong n lần thực hiện thử
- Khi số lần thử n càng lớn thì tần xuất của A càng gần với một số xác định, số đó được gọi là xác suất của A theo nghĩa Thực nghiệm
- Công thức tính Xác suất thực nghiệm
- Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó n lần.
- Gọi là số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó
( được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện sau hoạt động vừa thực hiện )
PHẦN II: CÁC DẠNG BÀI.
Dạng 1. Liệt kê các kết quả có thể xảy ra của phép thử , số phần tử của tập hợp
Dạng 2. Nhận bết sự kiện Liên quan đến phép thử
Dạng 3. Tính xác xuất thực nghiệm